Danh mục: Blog chia sẻ

TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾN CƠ THỂ CON NGƯỜI

Tiếng ồn gây ra sự tác động trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con người như: giảm thính lực, cao huyết áp, tim mạch, các bệnh đường tiêu hóa, rối loạn giấc ngủ, thay đổi chức năng miễn dịch… Sự tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn có độ lớn trên 80 decibel có thể làm giảm thính…

MẤT THÍNH LỰC KHÔNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ

Một trong những dấu hiệu đầu tiên của mất thính lực thường là không có khả năng nghe và hiểu được lời nói trong môi trường ồn ào. Nghe kém là bệnh mạn tính phổ biến đứng thứ ba mà những người lớn tuổi phải đối mặt. Thật không may, chỉ có 20% những người này được điều trị thực sự.…

MÀNG NHĨ VÀ CÁC RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TAI NGOÀI

Màng nhĩ là lớp đường phân chia giữa tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có hình bầu dục, hơi lồi, giống như một hình nón với các phần rỗng của nón quay ra phía ngoài, và nghiêng một góc 30 độ so với đáy ống tai. Màng nhĩ bình thường có màu trong mờ, trắng sáng hay hơi xám…

GIẢM THÍNH LỰC DO TIẾNG ỒN

Theo nghiên cứu, cường độ âm thanh nguy hiểm cho tai là từ 85 decibel. Do đó, mọi âm thanh to với cường độ lớn và kéo dài đều có thể gây tổn thương cấu trúc trong tai dẫn tới suy giảm thính lực. Những người làm việc trong môi trường tiếng ồn, thì sẽ bị nghe kém. Điển hình…

NGHE KÉM TUỔI GIÀ (LÃO THÍNH) Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Mặc dù xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ có thể giúp kéo dài tuổi thọ của con người nhưng vẫn không thể ngăn ngừa quá trình lão hóa của tuổi tác, đặc biệt là hiện tượng suy giảm chức năng nghe (lão thính) ở người cao tuổi. 1. Bệnh lão thính là…

COVID-19 CÓ THỂ ẢNH HƯỚNG ĐẾN THÍNH LỰC

Nghiên cứu về mối liên quan giữa COVID-19 và các triệu chứng liên quan đến thính giác vẫn đang ở giai đoạn đầu. Đại dịch đã ảnh hưởng đến lối sống, hành vi và thói quen của chúng ta, và các tác dụng phụ của nó có khả năng ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của chúng ta. Bài báo…